Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2020

Biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà sinh dục

Hình ảnh
Virus HPV gây bệnh sùi mào gà rất dễ lây truyền, đặc biệt là qua đường quan hệ tình dục không an toàn nên nếu muốn phòng bệnh, mỗi người cần thực hiện các biện pháp sau: Xem thêm: Xét nghiệm HPV ở đâu chính xác  Sống chung thủy một vợ một chồng; Quan hệ tình dục an toàn; Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người đang mắc bệnh; Khi có biểu hiện nghi ngờ mắc sùi mào gà cần đi thăm khám ngay; Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ trẻ em; Tiêm vắc-xin phòng ngừa HPV; Thực hiện khám, chữa bệnh hiệu quả, tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Bệnh sùi mào gà không thể tự khỏi, không thể điều trị dứt điểm nên việc phòng ngừa bệnh cần được đặt lên hàng đầu để bảo vệ sức khỏe của bản thân và bạn tình. Trong số các biện pháp phòng bệnh, tiêm vắc-xin ngừa HPV chính là giải pháp hữu hiệu nhất. Xem thêm: Xét nghiệm HPV có nguy hiểm không Tiêm vắc-xin ngừa HPV - Biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà hiệu quả Hiện nay, Gentis đang cung cấp dịch vụ tiêm vắc-xin ngừa HPV. Đi

Xét nghiệm gen định type HPV trong việc tầm soát ung thư cổ tử cung là gì?

Hình ảnh
HPV (Human Papillomavirus-vi rút gây u nhú ở người) là nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung. HPV lây lan qua quan hệ tình dục và gây ra mụn cóc sinh dục, viêm lộ tuyến cổ tử cung, ung thư cổ tử cung. Thông thường mất khoảng 5-20 năm để nhiễm trùng HPV dai dẳng tiến triển thành ung thư. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo tất cả phụ nữ độ tuổi trên 30 nên làm xét nghiệm HPV để sàng lọc sớm ung thư cổ tử cung. Xem thêm:  Chi phí xét nghiệm HPV là gì Có hơn 100 type HPV, trong đó hơn 40 type liên quan đến các tổn thương đường sinh dục, chia thành 2 nhóm quan trọng: Loại HPV nguy cơ thấp: Có thể gây ra mụn cóc sinh dục hoặc thay đổi tế bào rất nhỏ ở cổ tử cung, bao gồm: type 6, 11, 40, 42, 43, 44, 53, 54, 61, 72, 73 và 81. HPV type 6 và 11 có mặt trong gần 90% trường hợp mắc sùi mào gà. Loại HPV nguy cơ cao: Có thể gây ra ung thư cổ tử cung, bao gồm: type 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66 và 68. Trong đó HPV type 16 và type 18 là nguy hiểm nhất, đư

Bệnh ung thư cổ tử cung là gì? Có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư đứng thứ 4 trong số các loại ung thư ở phụ nữ. Năm 2018, trên toàn thế giới có khoảng 570.000 ca mắc ung thư cổ tử cung mới và 311.000 ca tử vong. Song ung thư cổ tử cung được coi là ung thư có thể phòng ngừa. Xem thêm: Ung thư cổ tử cung có thực sự nguy hiểm không Ung thư cổ tử cung là bệnh lý ác tính rất phổ biến ở chị em phụ nữ, bệnh do các tế bào ở cổ tử cung bắt đầu phát triển vượt quá mức kiểm soát của cơ thể gây ra.  Các tế bào này phát triển một cách nhanh chóng và tạo ra các khối u trong cổ tử cung, bệnh thường phát triển âm ỉ trong suốt thời gian dài, các tế bào ở cổ tử cung sẽ biến đổi bất thường do nhiễm virus HPV hoặc sự thay đổi môi trường âm đạo. Xem thêm: Làm sao để phòng ngừa ung thư cổ tử cung Một số dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung: Chảy máu âm đạo bất thường Đau vùng chậu Tiểu tiện bất thường, sưng chân Dịch âm đạo bất thường Chu kỳ kinh nguyệt bất thường Đau lưng, thiếu máu Xem thêm: X