Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2020

Bật mí những thực phẩm lý tưởng các mẹ bầu nên ăn trong từng giai đoạn

Hình ảnh
Dinh dưỡng khi mang thai là một yếu tố quan trọng mẹ bầu nhất định không được chủ quan để đảm bảo sức khỏe cho cả thai nhi và bản thân. Hầu hết mọi người đều có thể hiểu một chế độ ăn lành mạnh thông thường sẽ bao gồm những gì. Thế nhưng khi mang thai các nhu cầu trong cơ thể đều thay đổi, cần thêm protein, vitamin và khoáng chất. Thực tế, trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba, cơ thể có thể cần thêm 300-500 calo mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu calo của mẹ và thai nhi. Người mẹ sẽ cần khoảng một lượng calo bổ sung hàng ngày sau khi sinh, trong vài tháng đầu cho con bú. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Sau khi phân tích nhiều chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ, chuyên trang Bright Side đã chuẩn bị một danh sách các thực phẩm mà phụ nữ mang thai nên ăn trong từng giai đoạn khác nhau, các mẹ bầu hãy cùng tham khảo nhé: Những tuần đầu tiên Trong những tuần đầu của thai kỳ, những gì bạn ăn sẽ đóng vai trò là nguồn dự trữ din

Mẹ bầu khi mang thai nên ăn những loại thực phẩm nào?

Hình ảnh
Nhóm ngũ cốc Nhắc đến ngũ cốc phải kể đến đậu phộng, các sản phẩm chế biến từ đậu. Những loại thực phẩm này rất giàu protein, có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần thiết cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:   xét nghiệm double test Tuy vậy, mẹ nên chú ý kết hợp các nguyên liệu sao cho món ăn thanh đạm một chút, tránh cho nhiều dầu mỡ và khẩu vị quá "nặng" vì không tốt cho sức khỏe. Sữa tươi, trứng và hạt Khi mang thai, mẹ cũng nên nhớ bổ sung sữa bò tươi trong thực đơn hằng ngày để bổ sung canxi an toàn và hiệu quả. Đồng thời, món trứng luộc chín cũng rất giàu dinh dưỡng cho mẹ bầu nhưng nhớ không nên lạm dụng mà ăn quá nhiều. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Bên cạnh sữa và trứng thì các loại hạt vỏ cứng có thể là lựa chọn lý tưởng để mẹ bầu ăn vặt, vừa giải tỏa căng thẳng vừa bổ sung nhiều khoáng chất có lợi trong đó. Mẹ có thể thay đổi luân phiên hoặc kết

Dấu hiệu cho thấy mẹ sắp sinh

Hình ảnh
Mẹ có thể cảm thấy đau ở lưng dưới và háng khi chuyển dạ. Điều này là do các cơ chịu trách nhiệm sinh nở đang thay đổi và kéo dài để chuẩn bị cho ngày trọng đại sắp tới. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Mẹ muốn dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị sẵn sàng đón em bé. Nhiều bà mẹ bỗng muốn làm điều này khi ngày đang đến gần. Nếu mẹ nào cũng cảm thấy một sự thôi thúc hấp dẫn để dọn dẹp nhà cửa và sắp xếp mọi thứ để chào đón thành viên mới nhất của gia đình, có thể đó là dấu hiệu sắp đến ngày lâm bồn. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể cảm thấy mệt mỏi và khó ngủ trong những ngày hoặc tuần cuối cùng trước khi sinh. Nếu có những dấu hiệu này, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn thêm. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Cổ tử cung của mẹ bắt đầu giãn ra. Khi chuẩn bị sinh con, cổ tử cung bắt đầu giãn ra và mỏng đi vài ngày hoặc vài tuần trước khi sinh nở. Nhưng hãy nhớ rằng mỗi người lại có

Khi có những dấu hiệu này thì mẹ chuẩn bị chuyển dạ

Hình ảnh
Các cơn co thắt trở nên thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Nếu các cơn co thắt trở nên thường xuyên hơn và cường độ của chúng có xu hướng tăng dần theo thời gian thì đó là dấu hiệu của cơn chuyển dạ và đó là đến thời điểm gọi bác sỹ hoặc nữ hộ sinh. Co thắt là một dấu hiệu sớm của chuyển dạ, chúng xảy ra do tử cung thắt chặt để chuẩn bị cho thời điểm mẹ đang háo hức chờ đợi: đẩy em bé ra ngoài. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Mẹ cảm thấy em bé đang rơi xuống xương chậu. Điều này là đặc biệt đúng với các mẹ lần đầu tiên mang bầu. Các bà mẹ lần đầu tiên mang bầu có thể cảm thấy em bé rơi xuống xương chậu. Nó thường xảy ra 2 đến 4 tuần trước khi bắt đầu chuyển dạ, hoặc có thể khác. Hãy thông báo cho bác sỹ khi các mẹ thấy cảm giác này. Điều này xảy ra bởi vì em bé đang vào vị trí thoát ra, lý tưởng là đầu xoay xuống thấp. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Ở những lần sinh sau,

Mẹ bầu nên nằm xuống như thế nào cho thoải mái?

Hình ảnh
Khi mang thai, việc đi ngủ cũng là một vấn đề phiền toái vì các mẹ không lúc nằm xuống hay ngồi dậy mà người không đau ê ẩm. Để giảm thiểu tối đa nỗi lo trên, dưới đây là từng bước hướng dẫn cơ bản để các mẹ có thể nằm xuống và ngồi dậy theo cách thoải mái nhất có thể. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Khi mang bầu, bà mẹ nào cũng mong muốn em bé trong bụng được an toàn, khỏe mạnh phát triển đến ngày đủ tuần đủ tháng và chào đời. Trong mọi hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, mẹ bầu đều phải cẩn trọng. Thậm chí ngay cả việc nằm xuống, ngồi dậy thế nào mẹ cũng nhớ phải "đúng chuẩn an toàn".  Mẹ bầu nên nằm xuống như thế nào cho thoải mái? Đầu tiên là việc chuẩn bị chỗ nằm: - Để nhiều gối trên giường nằm của mẹ - Nhờ sự trợ giúp từ các ông bố trong việc ngồi và ngả người xuống giường. - Để vị trí giường cách chỗ các mẹ hay sinh hoạt gần nhất có thể. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấ

Thai nhi phát triển tốt khi mẹ có những dấu hiệu này

Hình ảnh
Sau khi mang bầu, người mẹ cũng phải đối mặt với những thay đổi khó chịu ở dạ dày như chứng nôn ói do ốm nghén hoặc trào ngược dạ dày do sự thay đổi mạnh mẽ của hormone trong cơ thể. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Nguyên nhân của chứng trào ngực dạ dày còn do khi mang thai khả năng tiêu hóa yếu hơn. Để giảm bớt sự khó chịu của dạ dày, mẹ bầu nên ăn thành nhiều bữa trong ngày nhưng ăn với lượng nhỏ vừa phải. Nếu có thể, hãy duy trì thói quen tập thể dục nhẹ nhàng sẽ rất tốt cho cơ thể. Mẹ bầu đi tiểu thường xuyên Trong suốt thai kỳ, tần suốt mẹ đi tiểu sẽ ngày càng tăng lên do áp lực của tử cung lên bàng quang. Nhiều bà mẹ mệt mỏi với tình trạng này nên đã chủ động cắt bớt việc uống nước nhưng đây là cách làm vô cùng sai lầm.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Khi mang thai, bạn vẫn cần phải uống lượng nước đầy đủ bởi việc này rất có lợi cho sức khỏe và đảm b

Những loại thực phẩm nên ăn khi bị tiểu đường thai kỳ

Hình ảnh
Thực hiện theo chế độ ăn uống lành mạnh là rất quan trọng trong thai kỳ. Đặc biệt là đối với những phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ. Lượng đường trong máu cao có thể gây hại cho phụ nữ và thai nhi phát triển. Để giúp quản lý lượng đường trong máu, điều quan trọng là phải theo dõi số lượng, loại và mức độ thường xuyên tiêu thụ carbohydrate. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ăn nhiều protein - Ăn protein cùng với carbohydrate hoặc chọn carbohydrate chứa cả protein. Điều này sẽ giúp cân bằng lượng đường trong máu. - Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên cố gắng ăn các loại thực phẩm nạc, giàu protein. Có thể kể đến như: + Cá + Thịt gà + Trứng + Đậu hũ + Quả đậu + Quả hạch + Cây họ đậu + Hạt quinoa Mẹ bầu bị đáo thái đường thai kỳ nên ăn thực phẩm giàu protein. Ăn thực phẩm ít đường Đây là điều rất quan trọng trong chế độ ăn kiêng của bệnh tiểu đường thai kỳ. Lượng đường huyết

Một vài hướng dẫn chung về chế độ ăn

Hình ảnh
Một số phụ nữ mang thai có thể bị đái tháo đường thai kỳ. Lúc này, việc băn khoăn không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và cần tránh những thực phẩm nào có lẽ là thắc mắc chung của các mẹ bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Tiểu đường thai kỳ xảy ra khi quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể bị rối loạn khi lúc mang thai. Thông thường, tình trạng này sẽ được phát hiện từ tháng thứ 4 của thai kỳ.  - Mỗi ngày nên đúng giờ khi ăn ba bữa nhỏ cùng và hai hoặc ba bữa ăn nhẹ. - Đảm bảo cơ thể phải được cung cấp 20-35 gram chất xơ hàng ngày. Một số loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ là: bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, mì ống, bột yến mạch, rau, trái cây... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền - Giới hạn tổng lượng chất béo dưới 40% lượng calo hàng ngày. Chất béo bão hòa nên ít hơn 10% so với tất cả chất béo. - Ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau để đảm bảo có đủ vita

Khi thai được 25 tuần cần có chế độ ăn uống điều độ

Hình ảnh
Khi thai được 25 tuần, mẹ có thể cảm thấy khá thoải mái vì đã hết nghén nhưng cũng nên duy trì chế độ ăn uống điều độ, tránh một số thực phẩm không tốt cho phụ nữ mang thai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Uống trà và cà phê trong bữa ăn có thể có thể làm giảm lượng sắt hấp thụ vào cơ thể từ thực phẩm đang ăn. Đó là vì các đồ uống này chứa nhiều tannins, thành phần gây cản trở việc hấp thu chất khoáng. Nếu các mẹ muốn uống một tách cà phê, nên đợi nửa tiếng sau bữa ăn nhé. Ăn nhiều loại thực phẩm ngũ cốc (như gạo lức, cám lúa mì, mầm lúa mì, bánh mì đa hạt và bột mì) có thể tốt với rất nhiều nguời. Tuy nhiên, ăn quá nhiều có thể làm giảm lượng canxi, sắt và kẽm hấp thụ vào cơ thể. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Cẩn thận trong việc chế biến đồ ăn. Trên hết, hãy ghi nhớ những điều sau: - Hấp thức ăn trong nồi áp xuất hoặc nồi hấp sẽ giúp đảm bảo lượng d

Nên ăn gì khi mẹ ở tuần 25 thai nhi

Hình ảnh
Uống nhiều nước Các mẹ nên uống ít nhất 12 cốc nước mỗi ngày, tương đương với khoảng 1,5 lít nước. Cố gắng đảm bảo việc uống nước là trở thành thói quen mỗi ngày bởi nước có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ mẹ sang bé qua đường máu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Uống nhiều nước còn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu, táo bón và trĩ, những triệu chứng thường gặp khi mang thai. Nếu mẹ bị chứng ứ nước, đừng lo vì càng uống nhiều nước, lượng nước trữ lượng trong cơ thể càng ít. Hấp thu nhiều canxi và vitamin D Canxi và vitamin đều là 2 dưỡng chất thiết yếu cho các mẹ bầu. Canxi giúp bé phát triển xương và răng chắc khỏe. Nó còn giúp bé có một hệ thần kinh, tim mạch và cơ bắp phát triển. Vitamin D giúp cơ thể hấp thu calcium. Nó được hình thành một cách tự nhiên trong cơ thể nhờ việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Chỉ cần nửa tiếng phơi nắng trong ngày là đủ để có lư

Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi

Hình ảnh
Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi, không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi. Việc đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn. Khi leo cầu thang, mẹ bầu nên bám vào thành vịn để duy trì sự cân bằng.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Mẹ bầu cần kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột. Nếu công việc yêu cầu phải đứng, hãy tranh thủ đi lại và dành thời gian nghỉ ngơi 30 phút/lần. Mẹ bầu cần tránh hoạt động mạnh, tác động trực tiếp đến phần bụng khi mang thai. (Ảnh minh họa) - Hạn chế sử dụng nước lạnh để tắm, gội đầu và cũng không nên sử dụng nước quá nóng vì việc tăng nhiệt độ đột ngột trong cơ thể có thể khiến thai nhi bị dị tật. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Mẹ bầu cần chú ý không nên đến những nơi tập trung đông người, đặc biệt nơi công cộng khi đang có dịch bệnh bởi có thể dễ dàng lây bệnh do s

Mới mang nên nên kiêng làm gì?

Hình ảnh
- Mẹ bầu mang thai trong 3 tháng đầu không nên tiếp xúc với bức xạ nhiệt và các chất độc hại. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, nhuộm tóc hoặc sơn móng tay, móng chân có thể gây dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ sau này. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Ngoài ra, mẹ bầu cũng phải tránh chạy nhảy, xoay người, gập người quá mạnh hoặc tập luyện thể thao quá sức với những bộ môn nguy hiểm hay leo trèo cao hoặc nâng, bê, xách vật nặng. - Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi, không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi. Việc đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn. Khi leo cầu thang, mẹ bầu nên bám vào thành vịn để duy trì sự cân bằng.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Mẹ bầu cần kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột. Nếu công việc yêu cầu phải đứng, hãy tranh thủ đi lại và dành thời g

Tính ngày quan hệ như thế nào để an toàn

Hình ảnh
Một trong những cách quan hệ không có thai mà các cặp đôi không cần dùng bao cao su hay uống thuốc tránh thai chính là tính ngày an toàn trong chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Chị em có thể tính ngày an toàn dựa vào các bước hướng dẫn sau đây: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Bước 1: Xác định chu kỳ kinh nguyệt dài bao nhiêu ngày: Mỗi người phụ nữ có một chu kỳ kinh nguyệt khác nhau. Tuy nhiên, thông thường một vòng kinh thường dài từ 28 – 35 ngày. Ngày đầu tiên của chu kỳ chính là ngày đầu chị em ra máu kinh của tháng này. Ngày kết thúc vòng kinh là ngày ra máu kinh đầu tiên của tháng tiếp theo. - Bước 2: Tính ngày rụng trứng dựa theo công thức: Ngày rụng trứng = Chu kỳ kinh nguyệt – 14 ngày. Ví dụ: Chu kỳ kinh của bạn là 28 ngày. Vậy ngày rụng trứng sẽ vào ngày thứ 14 trong chu kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không - Bước 3: Xác định ngày quan hệ không c

Để không vỡ kế hoạch chị em khỏi lo tham khảo cách sau

Hình ảnh
Uống thuốc tránh thai Một trong số biện pháp tránh thai được phụ nữ ngày này sử dụng nhiều chính là uống thuốc tránh thai hàng ngày. Khi dùng thuốc tránh thai, đòi hỏi chị em phải uống liên tục hàng ngày, uống đều đặn vào một giờ nhất định thì hiệu quả tránh thai sẽ rất cao. Trong khi đó, các cặp đôi hoàn toàn có thể chủ động trong cuộc yêu khiến cảm giác thăng hoa được trọn vẹn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Tuy nhiên, có một số chị em không sử dụng được thuốc tránh thai do tiền sử dị ứng thuốc hoặc tác dụng phụ của thuốc quá mạnh gây ảnh hưởng đến lượng hormone sinh dục nữ. Quan hệ xuất tinh ngoài âm đạo Xuất tinh ngoài là cách quan hệ không có thai được khá nhiều cặp đôi trẻ tuổi áp dụng. Trong quá trình giao hợp, khi người nam “lên đỉnh”, họ phải nhanh chóng rút dương vật ra khỏi âm đạo của người nữ để xuất tinh bên ngoài nhằm tránh thai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Cách

Trễ kinh 10 ngày có phải là dấu hiệu mang thai?

Hình ảnh
Nhiều chị em phụ nữ khi bị trễ kinh quá 10 ngày thường rất lo lắng, không biết liệu mình có phải đã mang thai hay gặp vấn đề gì. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Sau 24 giờ kể từ thời gian quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp an toàn, phụ nữ có thể có thai nhưng lúc này cơ thể chưa biểu hiện dấu hiệu gì. Thời gian sau đó, việc chậm kinh là 1 trong số những biểu hiện và nghi vấn đầu tiên cho việc mang thai. Điều này cũng là mối quan tâm của nhiều chị em phụ nữ. Lúc này, Câu hỏi được đặt ra nhiều hơn cả là trễ kinh 10 ngày có phải là dấu hiệu mang thai hay không? Theo các chuyên gia, nếu chu kỳ kinh nguyệt trước đây của bạn đều đặn mà bỗng dưng bây giờ lại bị trễ kinh 10 ngày thì khả năng mang thai sẽ là rất cao. Tuy nhiên, nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn trước đây đã không đều, thì điều này cũng rất khó để xác định xem bạn có thực sự mang thai hay chưa. Nếu chu kỳ kinh nguyệt trước đây của bạn đều đặn m

Những dấu hiệu nhận biết sau trong suốt thai kỳ

Hình ảnh
Ngoài những dấu hiệu phát hiện mang thai đôi sớm kể trên còn có những dấu hiệu nhận biết sau trong suốt thai kỳ:  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì - Tăng cân nhanh: Khi mang thai cặp song sinh, mẹ bầu có thể tăng cân nhanh hơn so với mang thai đơn. Nếu nhận thấy cân nặng cơ thể nhanh chóng thay đổi ngay từ khi mang bầu, có thể mẹ đã mang bầu song thai. Sự tăng cân bất thường này không chỉ do trọng lượng của 2 bé mà còn bởi cơ thể mẹ còn phải sản sinh thêm số lượng, khối lượng mô, chất lỏng và máu để nuôi dưỡng đến 2 mầm sống trong bụng mình. - Cảm thấy cử động thai sớm và nhiều: Đối với những mẹ mang thai song sinh, cảm giác thai nhi cử động trong bụng diễn ra từ rất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường. Đây cũng là dấu hiệu giúp mẹ nhận biết có phải mình đang mang thai đôi hay không. Khi mang thai đôi, bụng mẹ sẽ to nhanh và sớm hơn mang thai đơn. (Ảnh minh họa) - Khó thở: Khi mang thai đôi, tử cung mẹ sẽ

Bà bầu bị cảm lạnh chữa như thế nào?

Hình ảnh
Cơ thể của phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, hơn nữa hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thai khiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sĩ mới có những lời khuyên tốt nhất bởi không phải mọi trường hợp mắc cảm lạnh là giống nhau. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe của bà bầu cũng như khả năng ảnh hưởng tới thai nhi để có những biện pháp cụ thể. Hãy nên nhớ rằng sự nguy hiểm của các bệnh truyền nhiễm đối với thai nhi là rất cao, bạn không thể tự điều trị như cách thông thường. - Xông mũi ngay khi có dấu hiệu cảm Xông là phương pháp dân gian, lành tính và rất dễ thực hiện tại nhà. Mẹ bầu có thể sử dụng các loại lá cây hoặc củ chứa tinh dầu có trong vườn nhà, đem nấu sôi với nước sạch sau đó mở hé nắp và ghé mặt hít hơi nước nóng bay lên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấ

Triệu chứng cảm lạnh của bà bầu mẹ cần biết

Hình ảnh
Cảm lạnh là do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với virus chứ không phải do virus gây ra, bao gồm các biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, không sốt... và không ảnh hưởng đến thai nhi trong 3 tháng đầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Cảm lạnh là do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng với virus gây ra. Các bà bầu hãy nghĩ tới khả năng mình đã bị nhiễm cảm khi có các triệu chứng sau: - Sốt cao khoảng 38-39 độ C. - Rét run, cảm giác ớn lạnh - Đau đầu, mệt mỏi - Có thể kèm theo đau họng, ho khan hoặc ho có đờm - Hắt hơi, sổ mũi nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi. - Đau nhức cơ bắp, ăn không ngon miệng Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Cơ thể của phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, hơn nữa hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thai khiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sĩ

Đau bụng dưới khi mang thai nguy hiểm trong trường hợp nào?

Hình ảnh
- Thai ngoài tử cung Trứng được thụ tinh nhưng không thể làm tổ ở bên trong của tử cung, khiến cho nữ giới thường phải hứng chịu các cơn đau tức bụng dưới trong những tuần đầu của thai kỳ. Theo các chuyên gia có thai ngoài tử cung nếu không được xử trí kịp thời, sẽ gây đe dọa đến tính mạng và khả năng sinh sản sau này của các chị em. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Biểu hiện khi có thai ngoài tử cung bao gồm: Đau tức bụng dưới, ra máu âm đạo, nhức mỏi vai gáy, đau bụng dưới. Đặc biệt, tình trạng ra máu âm đạo kéo dài cùng với những cơn đau bụng dữ dội hơn. Sự gia tăng của kích thước tử cung khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng dãn và dầy lên cũng sẽ khiến mẹ đau bụng dưới khi mang thai, (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Sảy thai Hiện tượng sảy thai thường diễn ra trong khoảng 22 tuần đầu tiên của thai kỳ. Hiện tượng này

Đau bụng dưới khi mang thai có sao không?

Hình ảnh
Mang thai tháng đầu đau bụng dưới là lo lắng của rất nhiều bà bầu. Cứ 10 bà bầu đau bụng thì đến 9 người vội vàng đi tìm bác sĩ sản (hay đến cơ sở khám sản khoa), bởi các bà đều lo sợ khi bụng có cảm giác đau. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Trên các diễn đàn, mang thai tháng đầu đau bụng dưới là chủ đề được nhiều bà bầu quan tâm, nhất là những bà bầu lần đầu tiên mang thai, chưa có những trải nghiệm về thai kỳ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bà bầu không nên quá lo lắng khi thấy đau bụng râm râm trong tháng đầu mang thai. Bởi mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu thai đang làm tổ. Đó là hiện tượng hết sức bình thường. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức trong giai đọa đầu khi thai mới làm tổ. Bà bầu cũng có thể đau bụng nếu ốm nghén và nôn ọe nhi

Nguyên nhân là do bà bầu thường có triệu chứng nóng từ các loại trái cây

Hình ảnh
Nhãn Theo Đông y, quả nhãn mùi thơm vị ngọt, thuộc tính ôn nhiệt, có chức năng bổ ích tâm tỳ, dưỡng cơ ích khí, dưỡng huyết an thần, rất được ưa chuộng tuy nhiên phụ nữ mang thai không nên ăn long nhãn nhiều.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Nguyên nhân là do bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, dẫn tới sảy thai. Táo mèo Táo mèo có vị chua, chát, ngọt, vì vậy nó rất phù hợp với phụ nữ mang thai bị ốm nghén. Tuy nhiên, loại trái cây là không thực sự tốt cho mẹ bầu. Nhiều tài liệu đã ghi lại, táo mèo có tác dụng trong việc kích thích làm hưng phấn tử cung, có thể dẫn đến sẩy thai hoặc sinh non. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Mãng cầu Mãng cầu là trái cây có mùi thơm dễ chịu, hương vị ngọt ngào và mức độ ngọt vừa ph

Mùa hè mẹ đừng dại ăn những loại hoa quả này kẻo hại thai nhi

Hình ảnh
Xoài giàu ka-li (155mg/100g xoài) và can-xi (10mg/100g xoài), rất tốt cho các thai phụ có nguy cơ thiếu sắt. Ngoài ra, xoài còn rất giàu vitamin C (27,7mg/100g xoài), chứa nhiều phenol (chất có chức năng chống ô-xy hóa) và selenium giúp cơ thể chống lại bệnh tim mạch. Vị chua của xoài xanh khiến nó là món ăn vặt hữu hiệu giúp xoa dịu những cơn nôn ói của thai phụ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Tuy nhiên nếu ăn quá nhiều xoài xanh có thể làm tăng lượng a-xit trong bao tử, gây cảm giác khó chịu như xót ruột, đầy bụng. Thai phụ chỉ nên ăn xoài khi no và không nên ăn nhiều xoài xanh. Quả vải Quả vải có hàm lượng đường quá cao, không tốt cho những thai phụ đã từng mắc bệnh tiểu đường cũng như chứng thừa cân. Bên cạnh đó, vải có tính nóng nên chị em bầu cần hạn chế không nên bổ sung quá nhiều vào cơ thể. Quả vải có hàm lượng đường quá cao, không tốt cho những thai phụ đã từng mắc bệnh tiểu đường cũng như chứng thừa cân. Ngoà

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai tuần thứ 28 rất quan trọng

Hình ảnh
Tiền sản giật đôi khi không thể hiện ra qua những dấu hiệu nhận biết. Mẹ nên khám thai định kỳ để có thể phát hiện sớm và có những biện pháp khắc phục kịp thời.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Chế độ dinh dưỡng khi mang thai tuần thứ 28 cũng rất quan trọng, giai đoạn này bé phát triển tổng quan và đặc biệt là hệ thần kinh nên mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết.  - Mẹ nên nạp cho mình thêm nhiều thực phẩm có nhiều chất xơ để khắc phục tình trạng táo bón.  - Bổ sung thêm các thực phẩm nhiều acid folic và vitamin để tạo máu phòng tránh thiếu máu khi mang bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test - Mẹ nên bổ sung nhiều rau củ quả như cải bó xôi, đậu bắp, súp lơ…Các thực phẩm lợi tiểu, tiêu phù như dưa hấu, đậu đỏ, hành tây, cần tây, bạc hà, dưa leo... - Nên chia nhỏ các bữa ăn hàng ngày để nạp đủ năng lượng cho cơ thể mẹ cũng như thai nhi.

Mẹ cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết khi thai ở tuần 28

Hình ảnh
Mẹ nên bổ sung nhiều rau củ quả như cải bó xôi, đậu bắp, súp lơ…Các thực phẩm lợi tiểu, tiêu phù như dưa hấu, đậu đỏ, hành tây, cần tây, bạc hà, dưa leo... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Nên chia nhỏ các bữa ăn hàng ngày để nạp đủ năng lượng cho cơ thể mẹ cũng như thai nhi. Bất cứ những thay đổi bất thường nào về cơ thể của mẹ và thai nhi mẹ đều có thể đi gặp bác sĩ sản khoa để tìm cách xử lý. Khi có những dấu hiệu sau đây mẹ nên đi gặp bác sĩ ngay: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Phù nề quá nghiêm trọng kèm theo đau đầu quá mức.  - Đau bụng dưới  - Ra máu bất thường  - Không thấy thai nhi chuyển động  Khi thai bước vào tuần thứ 28 mẹ hãy chuẩn bị tâm lý sinh cũng như chuẩn bị đồ sinh đầy đủ. Mọi vấn đề bất thường về thai nhi mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay để có những cách xử lý tốt nhất.

Xét nghiệm dung nạp glucose trong quá trình mang thai

Hình ảnh
- Xét nghiệm thử glucose Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose. - Xét nghiệm dung nạp glucose Khác với xét nghiệm ở trên, lần này các mẹ sẽ không được ăn bất cứ thứ gì trước khi tiến hành. Theo các bác sĩ, thời điểm tốt nhất để xét nghiệm dung nạp glucose là vào sáng sớm để tránh tình trạng mẹ bầu phải nhịn đói quá lâu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Khi đến kiểm tra, bác sẽ tiến hành lấy mẫu máu để kiểm tra đường huyết lúc đói. Sau đó, mẹ bầu sẽ được cho uống một lượng dung dịch glucose. Cách một giờ, mẹ bầu sẽ được lấy mẫu máu. Sau 3

Xét nghiệm đường huyết khi mang thai

Hình ảnh
Nếu thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao đối với tiểu đường hoặc đang có những dấu hiệu như có đường trong nước tiểu, bác sĩ có thể chỉ định bạn làm xét nghiệm thử glucose trước tuần thứ 24 của thai kỳ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Nếu kết quả là bình thường, bạn sẽ được tầm soát một lần nữa vào tuần 24 đến 28. Xét nghiệm đường huyết khi mang thai giúp mẹ xác định sớm bản thân có bị tiểu đường thai kỳ không. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Xét nghiệm thử glucose Trước khi tiến hành xét nghiệm thử glucose, mẹ bầu sẽ được cho uống hết một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose trong vòng 5 phút. Sau đó một tiếng, các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để đem đi kiểm tra mức đường huyết. Mẹ sẽ biết kết quả sau một vài ngày. Nếu kết quả cao, mẹ bầu sẽ được yêu cầu làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose.

Bổ sung thuốc sắt cho bà bầu thế nào đúng nhất?

Hình ảnh
Trong khi mang thai, nhu cầu sắt của mẹ bầu càng ngày càng tăng lên vì thai càng ngày càng to và hoạt động của mẹ đòi hỏi phải có dự trữ để có sữa cho em bé sau này. Vì vậy, người mẹ mang thai cần có sự chuẩn bị đầy đủ để không thiếu máu thiếu sắt. Người mẹ sẽ từ từ được uống thuốc sắt bổ sung và việc uống bổ sung sẽ tăng dần lên cho tới lúc người mẹ sinh em bé. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Việc uống thuốc sắt cho bà bầu bao nhiêu và uống như thế nào vô cùng quan trọng, chính vì vậy mẹ bầu nên đi xét nghiệm, đi khám.  Mẹ bầu lưu ý khi đi khám sản, các bác sĩ thường kê đơn đề cập đến sắt, canxi hoặc thuốc đa vi chất nhưng đơn thuốc này chỉ phù hợp với người mẹ bình thường. Với người mẹ đang tiềm tàng bị thiếu máu, đơn thuốc đó không thể bổ sung được hàm lượng sắt đủ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì Ngoài khám sản, các mẹ lưu ý nên đi khám dinh dưỡng để bác s

Những yếu tố để bổ sung thuốc sắt cho bà bầu

Hình ảnh
Nhu cầu với người phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ nói chung thường được tính theo 3 thể loại: bữa ăn có giá trị sinh học sắt ít, trung bình và đầy đủ dựa vào bữa ăn đủ cá, thịt và đủ hàm lượng vitamin C. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Khoảng 10% sắt được hấp thu nếu bữa ăn có khoảng từ 30-90g thịt hoặc cá/ngày, hoặc vitamin C từ 25-75mg/ngày. Đây mới là khẩu phần ăn có giá trị sinh học sắt trung bình, nếu cao hơn là tốt, thấp hơn là khẩu phần sắt nghèo. Nếu mọi người ăn nhiều rau, nhu cầu bổ sung sắt sẽ nhiều hơn và ngược lại, những người ăn nguồn gốc động vật nhiều hơn, nhu cầu bổ sung sắt sẽ thấp hơn. Tuy nhiên, một bữa ăn không thể cung cấp đủ sắt cho cơ thể nên việc uống bổ sung thuốc sắt cũng rất quan trọng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Trước đây, theo một chương trình Phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, p